El problema está en que, al haber renunciado en parte por esa presión (declaró en su discurso de anuncio no tener la edad y las fuerzas para enfrentar algo “grave”de la Iglesia), su decisión no fue del todo libre, por lo que canónicamente el acto es nulo por inexistencia. Ciertamente él dijo que renunciaba “libremente”, sin duda con el objeto de no causar un escandaloso terremoto en la Iglesia, y tal vez porque quiso autoconvencerse de su “libertad”, pero la resolución que adoptó está viciada in radice(desde su raíz) por esa violencia moral, lo cual anula la validez del hecho. Cualquier canonista conoce esto a la perfección.
Además, existen sobrados indicios de que Benedicto XVI era consciente de que, a pesar de ese movimiento magistral, seguiría siendo el Vicario de Cristo, y que solo estaba renunciando a los cargos administrativos del papado.
Vấn đề là, sau khi từ nhiệm một phần vì ép buộc (ngài đã tuyên bố trong diễn văn thông báo là ngài không còn tuổi và không còn sức mạnh để đối phó với vấn đề “nghiêm trọng” của Giáo hội) , quyết định của ngài không hoàn toàn tự do, nghĩa là theo giáo luật, hành vi ấy vô giá trị vì không hiện hữu. Chắc chắn ngài nói ngài từ nhiệm trong “hoàn toàn tự do,” hầu không gây nên một chấn động nào trong Giáo hội, và bởi vì ngài muốn thuyết phục chính mình về sự “tự do” của mình. Nhưng cái quyết định ấy đã được thực hiện sai “in radice- từ gốc”, vì có ép buộc về phần luân lý, khiến vô hiệu hoá giá trị của hành vi ấy. Bất cứ nhà giáo luật nào cũng biết rõ điều này.
Ngoài ra, còn có những dấu chỉ cho thấy đức Biển Đức XVI đã cảnh giác được rằng., bất chấp động thái bậc thầy này, ngài vẫn còn là vị đại diện Chúa Kytô, và ngài chỉ từ nhiệm vai trò điều hành của ngôi giáo hoàng mà thôi.
En su discurso de despedida de la curia, el 27 de febrero, el día anterior a tomar el helicóptero y retirarse temporalmente a Castel Gandolfo, habló de la vocación que recibió de Dios al haber sido electo Papa el 19 de abril de 2005. Allí dijo (párrafo 23) que el llamado que recibió de Cristo es ad vitam, y que nunca podrá renunciar a él (como siempre lo entendieron todos los Papas en la historia de la Iglesia): “El “siempre” es también un para siempre–no hay más un retorno a lo privado”, dijo claramente.
Además, estableció ante los órganos jurídicos de la Iglesia que él conservaría la sotana blanca, mantendría el apelativo “Su Santidad”, conservaría las llaves de Pedro en su escudo, y seguiría siendo Papa, añadiendo simplemente el apelativo “emérito”. Esto es muy significativo pues, cuando el Papa Gregorio XII renunció, volvió a ser cardenal, y cuando el Papa Celestino V renunció, volvió a ser monje religioso. No lo decidió así Benedicto XVI.
Trong diễn văn từ giã, ngỏ lời với Giáo triều, vào ngày 27 tháng Hai, ngày trước hôm lên máy bay trực thăng, tạm thời hưu trí tại Castel Gandolfo., ngài nói về ơn gọi ngài nhận được từ Thiên Chúa, sau khi được chọn lên ngôi giáo hoàng ngày 19 tháng Tư năm 2005. Lúc ấy, ngài đã nói (trong đoạn 23) rằng ơn gọi ngài nhận được từ Thiên Chúa là ơn gọi ad vitam (suốt đời), và không bao giờ có thể từ bỏ ( như mọi vị giáo hoàng đều hiểu như thế trong suốt dòng lịch sử Giáo hội): Chữ “luôn luôn” cũng là “mãi mãi” – không còn có chuyện trở về với cuộc sống riêng tư,” ngài đã nói rõ ràng mạch lạc như thế
Cũng đã được ấn định trước các cơ quan luật pháp của Giáo hội, rằng ngài sẽ vẫn mặc áo trắng, giữ danh xưng “His Holiness – đức Giáo hoàng,” vẫn giữ hình chìa khoá trên áo choàng, và cũng vẫn là đức giáo hoàng. Chỉ có điều thêm chữ “emeritus – về hưu” để gọi. Điều này hẳn có ý. Vì khi đức Grêgoriô XII từ nhiệm, ngài trở lại danh phận hồng y. Khi đức giáo hoàng Celestinô từ nhiệm, ngài trở về lại danh phận thầy dòng. Không có quyết định nào như đức Biển Đức XVI
La segunda bomba, hablando cronológicamente según sucedieron los hechos, no según fueron publicados, es el libro “El Gran Reformador” de Austen Ivereigh, que revela cómo un grupo de cuatro cardenales liberales (Walter Kasper, Karl Lehmann, Godfried Danneels y Cormac Murphy-O´Connor) se asociaron para orquestar ilícitamente una campaña a favor de la elección de Bergoglio, después de que éste último aceptó ser el beneficiario de esa confabulación. Cabe mencionar que Ivereigh es gran admirador de Francisco, y que e incluso acudió al Vaticano para entregarle personalmente un ejemplar de su libro, sin pensar que en el capítulo 9 “El Cónclave”, en el que narra cómo el grupo de cardenales que denomina el “Team Bergoglio”, hicieron una campaña de cabildeo ilegítima para allanar el camino al candidato argentino, la cual compromete la legitimidad de la elección.
Quả bom thứ hai, gọi theo thứ tự sự kiện xảy ra trong thời gian, chứ không theo thời điểm xuất bản, là cuốn sách “The Great Reformer ” của Austen Ivereigh, tiết lộ việc một nhóm bốn hồng y có khuynh hướng phóng khoáng (là các vị Walter Kasper, Karl Lehmann, Godfried Danneels và Cormac Murphy O’Connor ) đã liên kết với nhau để điều phối một chiến dịch nhằm bầu lên đức Bergoglio, sau khi vị này đồng ý chấp nhận làm người thụ hưởng kế hoạch ấy.
Cần phải ghi nhận rằng Ivereigh rất ngưỡng mộ đức Phanxicô, thậm chí đã từng đến Vatican để đích thân trao tay một bản in cuốn sách của ông, lại không nghĩ ra được rằng trong chương 9, “The Caucus – Mật Nghị”, khi kể lại nhóm các hồng y, được gọi là “Team Bergoglio” đã thực hiện một cuộc vận động bất hợp pháp để lót đường cho ứng viên người Achentina, điều này đã gây thiệt hại cho tính hợp lệ của cuộc bầu giáo hoàng
Nhà cháu ngưng bản dịch ở đây để tản mạn tiếp
Trước hết xin xem thêm chi tiết về cuốn sách của Ivereigh ở các trang sau đây:
The Great Reformer: Francis and the Making of a Radical Pope by Austen Ivereigh, Review: ‘invaluable’ (The Telegraph)
Book review: ‘The Great Reformer,’ Pope Francis, by Austen Ivereigh (Washington Post)
Pope Francis: a new biography that reveals the Pontiff’s quirky side (Catholic Herald)
Unraveling the ‘Francis Enigma’ (National Catholic Register)
Shaping a Shepherd of Catholics, From Argentine Slums to the Vatican (New York Times)
Reformer and Radical: A Life of Pope Francis (America / Podcast)
Interview with Austen Ivereigh on The Great Reformer (Relevant Radio / Podcast)
Is Francis a “Radical Pope”? (FOX News / Video)
Ivereigh publishes biography on Pope Francis with facts on his time as the Jesuit Provincial (Rome Reports)
Ivereigh đã viết như sau, trích nguyên văn:
“They [Kasper, Lehmann, Danneels, Murphy-O’Connor] first secured Bergoglio’s assent. Asked if he was willing, he said that he believed that at this time of crisis for the Church no cardinal could refuse if asked. (Murphy-O’Connor knowingly warned him to “be careful,” that it was his turn now, and was told: capisco, “I understand.”) Then they got to work, touring the cardinals’ dinners to promote their man, arguing that his age— seventy-six— should no longer be considered an obstacle, given that popes could resign.”
“Trước tiên các vị ấy [Kasper, Lehmann, Danneels, Murphy-O’Connor] muốn chắc chắn có được sự đồng thuận của Bergoglio. Khi được hỏi có đồng ý không, ngài nói ngài tin rằng trong thời buổi khủng hoảng này của Giáo hội, không vị hồng y nào từ chối nếu được hỏi ý. ( Murphy-O’Connor đã chủ tâm cảnh báo ngài “phải cẩn thận,” rằng bây giờ đã đến lượt của ngài, và được trả lời rằng: capisco, “Tôi hiểu.”) Rồi các vị ấy bắt đầu hành động, đi đến các hồng y trong giờ ăn để vận động cho người của mình, lập luận rằng tuổi của ngài – bẩy mươi sáu – không còn được coi là một chướng ngại, vì rằng các giáo hoàng có thể từ nhiệm.”
Austen Ivereigh, The Great Reformer: Francis and the Making of a Radical Pope(Henry Holt and Co.: Kindle Edition), locs. 6899-6903; xem trang 355 bản in.)
Tờ Telegraph bên Anh đã đăng câu chuyện vào ngày 23 tháng Mười Một năm 2014, tại link sau đây:
Ivereigh không hề kém cỏi trong việc tìm kiếm tài liệu, cũng chẳng phải là một tay viết tuỳ tiện, lại không phải là một người căm ghét đức Phanxicô, nên vì những lẽ đó, điều ông viết về những vận động trước cuộc mật nghị và về sự đồng tình của của đức Bergoglio phải được xem xét cách nghiêm túc. Mà quả Vatican đã nghiêm túc làm việc ấy. Vatican đã phải vội vã đính chính để hóa giải điều tiết lộ động trời này của Ivereigh.
Vậy vấn đề nằm ở chổ nào?
Tông huấn “Universi Dominici Gregis” đức Gioan Phaolô đệ Nhị ban hành ngày 22 tháng Hai năm 1996, ấn định lề lối bầu giáo hoàng, đã nói rõ hồng y nào cổ đông cho chính mình hay cổ động người khác bầu cho một ứng viên đặc biệt nào, sẽ lập tức mắc vạ tuyệt thông tiền kết, latae sententiae !
Xem nguyên văn tại:
Sau đây là trích dẫn số 81, liên quan đến vấn đề đang bàn:
The Cardinal electors shall further abstain from any form of pact, agreement, promise or other commitment of any kind which could oblige them to give or deny their vote to a person or persons. If this were in fact done, even under oath, I decree that such a commitment shall be null and void and that no one shall be bound to observe it; and I hereby impose the penalty of excommunication latae sententiae upon those who violate this prohibition. It is not my intention however to forbid, during the period in which the See is vacant, the exchange of views concerning the election.
Các hồng y cử tri phải tránh hơn nữa mọi hình thức phe cánh, giao kèo, hứa hẹn hay bất cứ công tác nào khác buộc họ phải bầu hay không bầu cho một hay nhiều người nào. Nếu việc này thực sự đã xảy ra, dù đã có lời thề, Ta ấn định thành luật rằng một công tác như thế sẽ vô hiệu và không có giá trị, và không nai bị bó buộc phải tuân theo và vì thế Ta áp đặt hình phạt vạ tuyệt thông tiền kết latae sentantiae trên những ai vi phạm luật cấm này, Tuy nhiên, Ta không có ý cấm đoán, trong thời gian trống Toà, việc trao đổi các ý kiến liên quan đến việc bầu cử.”
(Giaon Phaolô đệ Nhị, “Apostolic Constitution” Universi Dominici Gregis, số 81)
Đó là những gì liên quan đến phần “vạ tuyệt thông.”
Điều này vẫn chưa đủ để gây ra chuyện lớn, mà chính là chuyện này lại liên quan đến một khoản Giáo Luật liên quan đến việc bầu cử.
Ðiều 171: (1) Những người sau đây không có năng cách để bỏ phiếu:
1. người không có khả năng để thực hiện các hành vi nhân linh;
2. người không có quyền bầu;
3. người bị tuyên kết hay tuyên bố hình phạt tuyệt thông hoặc do án văn của tòa án hoặc do nghị định;
4. người nào đã công khai lìa khỏi sự hiệp thông với Giáo Hội.
(2) Nếu ai trong số những người kể trên được thu nhận vào việc bỏ phiếu thì phiếu của người ấy không có giá trị, nhưng sự bầu cử vẫn hữu hiệu, trừ khi người đắc cử không còn hội đủ số phiếu cần thiết sau khi đã loại bỏ các phiếu vô hiệu của những người đã nói.
( Bộ Giáo Luật 1983, điều 171, trích từ http://www.catholic.org.tw/vntaiwan/giaoluat/luat13.htm )
Như vậy việc bầu đức Phanxicô có “vấn đề,” nếu quả thực bốn vị hồng y nói trên đã thực sự bị vạ tiền kết.
Nhiều người đã lên tiếng phản bác cái gọi là “Team Bergoglio.” Xin đọc bài phản bác của John L. Allen, Jr. tại địa chỉ
Nhiều bài báo đã bàn đến vấn đề này, tại các đường links sau :
Pope Francis, beyond the paradigm of discontinuity (Monday Vatican)
Solving the “Enigma” of Pope Francis (Adam Shaw / FOX)
Author, cardinals spar over reports of conclave campaigning (Catholic News Agency)
La “squadra di Bergoglio” (Libertà e Persona)
Il caso del “Team Bergoglio” (La Stampa)
Nhất là bài phản bác của cha Federico Lombardi, phát ngôn viên của Vatican:
Nếu các bác có nhã hứng, có thì giờ, lại muốn theo dõi sát nút những lời nhận định khác nữa về cả hai bên thuận nghịch, xin đọc thêm các bài sau đây từ trang blog có tên là From Rome :
The Monstrosity of the Allegations against “Team Bergoglio” = Cardinal Bergoglio is not the Pope (Dec. 12)
Nguồn: http://saobiennhatrang.net/?p=3675
Quá bất ngờ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Trả lờiXóaQuá bất ngờ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Trả lờiXóaSét đánh ngang tai!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Trả lờiXóa